Hàng ngàn sinh viên ra trường không có việc làm trong khi doanh nghiệp vẫn thiếu nhân sự làm việc. Tại sao bằng giỏi; Cử nhân; thạc sĩ vẫn khó khăn khi tìm việc làm? Tại sao học đại học xong lại phải đi làm công nhân, trong khi công việc đó chỉ dành cho lao động PTTH. Vậy nguyên nhân có phải do bằng cấp không? >> Những hình ảnh về khóa học kỹ năng and ABV
10 Kỹ năng phổ biến cho người tìm việc làm: 1. Chọn công việc phù hợp sở trường, sở thích
2. Đầu tư cẩn thận cho 2-3 hồ sơ, không nhảy việc nhiều quá
3. Xác định rõ mục tiêu theo bản thân theo từng giai đoạn
4. Kỹ năng làm hồ sơ
5. Kỹ năng tìm kiếm việc làm
5. Kỹ năng gửi email
6. Tìm hiểu thông tin doanh nghiệp
7. Kỹ năng trả lời phỏng vấn
9. Cảm ơn sau khi được mời phỏng vấn
10. Rút ra bài học
Xem thêm bài viết tham khảo:
50 câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn xin việc Bạn gửi rất nhiều hồ sơ nhưng không nhận được hồi âm từ nhà tuyển dụng? Rất nhiều ứng viên phỏng vấn xong cũng không nhận được bất kỳ thông báo từ các công ty? Một số chuyên gia và nhà tuyển dụng đưa ra nguyên nhân đơn giản mà thực tế khiến chúng ta không khỏi giật mình:
Sinh viên thiếu kỹ năng mềm, không biết cách giới thiệu về bản thân, không biết kỹ năng xây dựng hồ sơ CV khi xin việc, không biết cách ứng xử văn hóa doanh nghiệp… một bộ hồ sơ cẩu thả (sơ sài; không ghi đủ thông tin…) đó là lý do sinh viên thất bại ngay từ vòng loại hồ sơ hoặc vòng phỏng vấn.
Rất nhiều ứng viên bối rối lo lắng và không thể giới thiệu được một vài điều về bản thân thật ấn tượng. Các ứng viên không biết phép lịch sự khi vào phải gõ cửa và nở nụ cười thân thiện với nhà tuyển dụng… Quá quan tâm đến lương cũng là vấn đề khiến bạn mất điểm với nhà tuyển dụng. Cao ngạo và tự tin thái quá biến bạn trở thành người thô lỗ. |
Kỹ năng tìm kiếm việc làm
– Kỹ năng tìm việc làm
– Các thông tin việc làm, lựa chọn nhà tuyển dụng. – Kỹ năng làm hồ sơ, đơn xin việc, CV, email..,
– Kỹ năng viết thư cảm ơn
– Nghệ thuật hiểu thấu tâm lý nhà tuyển dụng.
– Kỹ năng mềm đàm phán thương lượng
– Cách trả lời các câu hỏi nhà tuyển dụng
|